Được tạo bởi Blogger.

Thứ Sáu, 26 tháng 4, 2019

Quy trình may tại xưởng may áo thun

Xưởng may áo thun Blue Uniform được nhiều công ty, trường học… tìm kiếm. Chất lượng, uy tín, chuyên nghiệp đã làm nên thương hiệu Blue Uniform nhiều năm qua.
xưởng may áo thun
Thoạt nhìn, áo thun khá đơn giản và dễ dàng thiết kế. Tuy nhiên, để may được chiếc áo thun đúng kích cỡ, đảm bảo thẩm mỹ lại không phải là điều dễ dàng. Hãy cùng tham khảo quy trình thực hiện tại xưởng may áo thun để biết được cách những người thợ làm nên một chiếc áo nhé!

Công đoạn 1: Xếp vải để cắt

Để may áo thun, các chủ xưởng phải tìm vải tại các kho vải lớn. Sau đó, cuộn các cuộn vải thành các cuộn lớn với nhiều kích thước khác nhau. Các chủ xưởng cùng người thợ tiến hành xếp vải trải ra mặt phẳng. Tiếp đó, trải rộng và vuốt thẳng các mép vải. Sao cho gọn gàng và dễ cắt nhất.
Vì mỗi xưởng thường nhận đơn hàng khá lớn lên đến hàng nghìn chiếc. Nên công đoạn này tưởng đơn giản mà không hề đơn giản. Tuy nhiên hiện nay, tại một số cơ sở sản xuất đã áp dụng máy móc để thực hiện công việc này. Giúp cắt giảm thời gian và nhân công.

Công đoạn 2: Cắt vải thun trơn

Khi máy xếp vải, người thợ may sẽ vẽ ra các hình sơ bộ như tay áo, cổ áo thân áo lên vải. Đồng thời, họ sẽ tính toán sao cho lượng vải thừa thấp nhất. Thao tác này sẽ tránh tốn kém chi phí. Bởi vì khi may sẽ phải may cả nghìn lớp vải rất dày. Nên chỉ cần sai một chút là sẽ hỏng cả một lô hàng. Ảnh hưởng đến uy tín của cơ sở. Đồng thời, gây tổn thất nặng nề cho cơ sở.
Công đoạn 3: In, thêu
xưởng may áo thun 1
Đây là công đoạn khá đơn giản trong cả quá trình may áo thun nữ. Hiện nay, tất cả các công đoạn in, thêu đều được sử dụng bằng máy móc. Vì vậy, tốc độ in thêu thường rất nhanh. Đáp ứng yêu cầu sản xuất của các cơ sở may áo. Căn cứ vào các yêu cầu từ phía khách hàng mà người thợ sẽ thực hiện in logo, hình thù, chữ viết trên áo.

Công đoạn 4: Ráp may áo thun

Sau khi đã thực hiện xong 3 công đoạn trên. Phần vải đã được cắt, in theo yêu cầu sẽ được chuyển tới bộ phận mới. Tại đây, thợ may sẽ may ráp lại với nhau thành những chiếc áo hoàn chỉnh.

Công đoạn cuối: Kiểm tra, bảo đảm chất lượng

Sản phẩm sau khi đã được hoàn thiện sẽ được chuyển tới bộ phận kiểm tra trong xưởng may áo thun. Đây là khâu cuối cùng, quan trọng nhất. Yêu cầu các nhân viên kiểm tra phải chú ý lỗi dù nhỏ nhất trên sản phẩm. Nhằm đảm bảo uy tín của cơ sở. Những sản phẩm lỗi sẽ được phân loại riêng để khắc phục hoặc xử lý. Tránh nhận được những phản hồi tiêu cực từ phía khách hàng.

Trên đây là 5 công đoạn thực hiện tại xưởng may áo thun. Đây là quy trình không thể tách rời, nhằm tạo ra những sản phẩm chất lượng, hiệu quả nhất. Việc thực hiện đúng những kỹ thuật này sẽ đảm bảo hạn chế lỗi xảy ra trong quá trình may áo. Góp phần khẳng định thương hiệu và làm hài lòng khách hàng.
Không có nhận xét nào:
Write nhận xét

Khuyến Mãi Hôm Nay: Miễn Phí Giao hàng trong nội thành HCM

Đăng Ký Ngay >
Gọi Ngay:
TPHCM: 028 66 529 666
Xem Bảng Giá
BẤM » Gọi: +8402866529666 GỌI NGAY
MẪU ÁO BẢNG GIÁ LIÊN HỆ